Một số hình ảnh bệnh tổ đỉa ở những vị trí khác nhau trên cơ thể

Rate this post

Tổ đĩa là bệnh da liễu gây ra các vấn đề trên da như mụn nước, ngứa ngáy trên các vùng da như ngón tay, ngón chân, lòng bàn chân, bàn tay,… Dưới đây là một số hình ảnh bệnh tổ đỉa ở những vị trí khác nhau trên cơ thể cũng như một số tư vấn khi mắc bệnh tổ đỉa mà bạn nên biết.

Những vị trí xảy ra bệnh tổ đỉa thường gặp

Ngón tay

mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-1
Tổ đỉa xảy ra ở ngón tay.
mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-1-8
Một bệnh nhân mắc tổ đỉa ở ngón tay.
mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-1-6
Tổ đỉa ở ngón tay còn gây mất thẩm mỹ trên da.

Bệnh tổ đỉa ở ngón tay gây ra nhiều khó chịu, ngứa ngáy. Bên cạnh đó chúng còn làm mất thẩm mỹ ở bệnh nhân.

Bàn tay

mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-3
Tình trạng tổ đỉa tại bàn tay ảnh hưởng đến sinh hoạt
mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-2
Tổ đỉa trên bàn tay của một bệnh nhân.

Bên cạnh ngón tay, tổ đỉa còn có thể xảy ra ở bàn tay. Khi mắc phải tổ đỉa ở vị trí này, bệnh nhân gặp nhiều ảnh hưởng trong sinh họa như cầm nắm. Bên cạnh đó những cơn ngứa ngáy dai dẳng cũng thường diễn ra.

Bàn chân

mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-4
Tổ đỉa tại vị trí bàn chân của bệnh nhân.
mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-6
Bàn chân của một bệnh nhân tổ đỉa khác.
mot-so-hinh-anh-benh-to-dia-o-nhung-vi-tri-khac-nhau-tren-co-the-7
Tổ đỉa ở lòng bàn chân gây ra nhiều khó chịu.

Tổ đỉa ở vùng bàn chân rất khó chịu. Bệnh nhân thường bị ngứa ngáy nhiều, đặc biệt là khi ra mồ hôi,…

Điều trị tổ đỉa ra sao?

Sau khi thăm khám, bác sĩ có thể chỉ định cho bạn các loại thuốc điều trị bệnh tổ đỉa. Thông thường nhất là các thuốc giúp kiểm soát và ức chế tình trạng bệnh như:

Thuốc kháng viêm. Đây là cách để tránh tình trạng viêm nhiễm có hại cho da của bạn. Tuy nhiên cần cẩn thận khi sử dụng vì có thể gây tác dụng phụ. Tốt nhất bạn nên dùng đúng theo chỉ định của bác sĩ.

Thuốc Kali. Đây là cách để bạn làm khô các mụn nước do bệnh gây ra cũng như tiêu diệt những vi khuẩn nằm trên bề mặt da. Khi điều trị bằng thuốc Kali cần pha loãng theo chỉ định của bác sĩ. Không được dùng đặc vì sẽ gây tổn thương da.

Thuốc kháng khuẩn. Nhóm thuốc kháng khuẩn thường được chỉ định cho các trường hợp bệnh tổ đỉa mạn tính.

Ngoài ra, bác sĩ còn có thể chỉ định điều trị bệnh tổ đỉa bằng các thuốc kháng Histamine và các loại thuốc ức chế khác.

>> Tìm hiểu thêm: Các nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa

Trên đây là những thông tin cần biết về bệnh tổ đỉa, những hình ảnh của bệnh cũng như phương pháp điều trị. Đây là những thông tin bạn cần lưu ý để có biện pháp xử trí phù hợp với căn bệnh này. Chúc bạn có nhiều sức khỏe.

BÀI VIẾT ĐƯỢC QUAN TÂM

Bình luận

Một số hình ảnh bệnh tổ đỉa ở những vị trí khác nhau trên cơ thể

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Hỗ trợ
Bạn cần tư vấn?

Tin mới

Chữa viêm da cơ địa bằng khoai tây – Bác sĩ nói gì?

Các nguyên nhân gây bệnh tổ đỉa thường gặp

Chữa bệnh tổ đỉa bằng bài thuốc Đông y

Bệnh viêm da cơ địa có nguy hiểm không? Bác sĩ nói gì

Bệnh tổ đỉa có lây không? Giải đáp của chuyên gia

Bổ sung Vitamin E hỗ trợ điều trị viêm da cơ địa

Có nên chích các mụn nước do bệnh tổ đỉa không?

Vì sao bệnh viêm da cơ địa hay tái phát theo mùa?

Cách chữa viêm da cơ địa sau sinh an toàn

Cách điều trị bệnh tổ đỉa ở trẻ em

Ẩn